您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
NEWS2025-02-24 09:03:29【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 22:14 Mỹ MLS lịch thi đấu bóng đá ngoại hạnglịch thi đấu bóng đá ngoại hạng、、
很赞哦!(2963)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Suzuki Wagon R 2017 ra mắt giá chỉ hơn 200 triệu đồng
- Báo cáo tình hình năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 ở Thanh Hóa
- Google phát hành Android Oreo Go cho điện thoại bình dân
- Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
- Tọa đàm “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?”
- Thêm một thủ tục hành chính được tích hợp trên hệ thống một cửa quốc gia
- Đau xót trước thông tin cha đẻ của Pac
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Điểm qua 10 bộ phim hoạt hình được trông chờ nhất trong năm 2017
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Theo Học viện Kỹ thuật Quân sự đưa tin, tham dự Hội thảo còn có các cơ quan trực thuộc Bộ Quốc Phòng, đại diện lãnh đạo các quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng, các học viện, nhà trường trong quân đội, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, tùy viên quân sự, tùy viên quốc phòng một số nước tại Việt Nam cùng 38 đoàn đại biểu đến từ các tập đoàn, học viện, nhà trường quân đội của 8 quốc gia trên thế giới.
Phát biểu trong Hội thảo, Thượng tướng Phan Văn Giang - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão ngày nay, đặc biệt khi chúng ta đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, trình độ công nghệ cao có tính quyết định đến sự phát triển của Quân đội.
Thượng tướng Phan Văn Giang nhận định thêm: "Hội thảo không chỉ là nơi trao đổi kinh nhiệm về việc triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và giới thiệu một số trang thiết bị phục vụ đào tạo cho các học viện nhà trường trong quân đội mà còn là dịp để các học viện, nhà trường tiếp nhận những kinh nhiệm về triển khai cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của các nước trên thế giới cũng như nắm bắt các xu thế phát triển của trang thiết bị đào tạo trong lĩnh vực quân sự quốc phòng”.
Và thực tế trong Hội thảo, báo cáo tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ các tập đoàn, học viện, trường quân sự của một số nước trên thế giới đã giới thiệu, chia sẻ, trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm huấn luyện đào tạo trong quân đội, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ đào tạo cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp, đào tạo sĩ quan hải quân, phòng không - không quân, lục quân và các lực lượng liên quan biên phòng, tình báo quân đội, hậu cần, kỹ thuật, quân y, văn hóa nghệ thuật…
Trung tướng GS.TSKH Nguyễn Công Định - Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đề xuất định hướng phát triển của Học viện trong thời gian tới, tập trung vào các nhiệm vụ như: công tác đào tạo đội ngũ, cán bộ giáo viên; nâng cao trình độ, ngoại ngữ; hợp tác quốc tế; xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh; nghiên cứu khoa học tạo ra các sản phẩm gắn với Cách mạng công nghệ 4.0; tiếp tục hoàn thiện hệ thống CNTT trong chỉ huy, điều hành các mặt công tác của Học viện…
Trong khi đó cũng trong sáng ngày 1/12/2017, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo khoa học về Diễn đàn giáo dục năm 2017 với sự phối hợp của nhóm các trường Đại học, các công ty của Nhật Bản được tài trợ bởi tổ chức IEEE.
Hội thảo về Diễn đàn giáo dục năm 2017 có sự tham gia của các giảng viên, sinh viên, các nhà khoa học, lãnh đạo các doanh nghiệp, chuyên gia đến từ Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan. Việt Nam có Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng và Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM tham dự.
Về phía Nhật Bản có các trường Đại học: Osaka Electro Communication University, Hokkaido University of Education, Gifu Shotoku Gakuen University, Osaka Prefecture University College of Technology, Aichi University of Education, Iwate Ichinoseki High School of Technology, Ritsumeikan University; cùng với các doanh nghiệp Hohsen Corp, Mobara Sangyo, COM Institute, Hitachi Systems. Trong khi đó phía Thái Lan có Viện Công nghệ Thai-Nichi Insititute of Technology.
">Diễn đàn về cách mạng công nghiệp 4.0 cấp Đại học mở nhiều hướng tiếp cận
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết năm 2016 tổng giá trị xuất khẩu của đạt trên 60 tỷ USD trong đó xuất khẩu phần cứng điện tử chiếm trên 95% với 60% sản lượng thuộc về điện thoại di động giúp Việt Nam xuất siêu gần 20 tỷ USD trong lĩnh vực CNTT. Trong số các sản phẩm CNTT, đã có 2 nhóm sản phẩm là điện thoại và máy tính trong nhiều năm trở lại đây luôn luôn có tên trong 10 nhóm mặt hàng hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tương ứng đạt gần 35 tỷ USD và 19 tỷ USD năm 2016.
Sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt đang ở đâu trong cơ cấu doanh thu toàn ngành CNTT?
Mặc dù doanh thu và giá trị xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ CNTT cao song giá trị gia tăng mà ngành đem lại cho đất nước còn ở mức khiêm tốn và chủ yếu doanh thu đóng góp vẫn phụ thuộc phần lớn từ các doanh nghiệp FDI.
Trong lĩnh vực phần cứng, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 99% doanh thu xuất khẩu cứng, điện tử và 95% doanh thu sản xuất sản phẩm phần cứng, điện tử đều đến từ các doanh nghiệp FDI trong khi số doanh nghiệp trong lĩnh vực này chỉ chiếm trên 20% tổng số doanh nghiệp phần cứng. Trong khi đó, với số lượng chỉ chiếm 80% nhưng doanh thu lĩnh vực phần cứng, điện tử đem lại chỉ vẻn vẹn 5% trên tổng giá trị toàn ngành và 1% giá trị xuất khẩu. Chỉ tính riêng các doanh nghiệp FDI như Samsung, LG, Intel đã chiếm tới 60% doanh thu toàn ngành còn lại thuộc về các doanh nghiệp FDI khác và các doanh nghiệp nội. Ngoài ra, xét về thị tiêu dùng các sản phẩm phần cứng, điện tử phần lớn người tiêu dùng hướng về các sản phẩm CNTT ngoại. Theo IDC Việt Nam, hơn 14 triệu chiếc smartphone đã được bán tại Việt Nam vào năm 2016 trong đó Samsung đứng đầu về số lượng, với thị phần 28%, tiếp theo là OPPO với 25% sau đó là Apple với 7%. Trong khi xét về thị trường tiêu thụ điện thoại nội địa thì hầu hết ở mức độ rất khiêm tốn khi doanh thu từ FPT, VNPT, Bphone,… về phân khúc này hầu như không phải là đối thủ cạnh tranh về các điện thoại thông minh phổ thông.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực phần mềm, nội dung số và dịch vụ CNTT, câu chuyện lại hoàn toàn khác. Sự đóng góp của các doanh thu doanh nghiệp CNTT nội vẫn chiếm doanh thu áp đảo so với các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh.
Về lĩnh vực phần mềm, theo số liệu báo cáo của các địa phương và Tổng cục Thống kê, với trên 7.400 doanh thu phần mềm thì doanh thu từ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đã chiếm tới trên 60% doanh thu và 70% giá trị xuất khẩu. Chỉ tính riêng FPT đã đóng góp tới 30% tổng doanh thu xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp nội địa từ thị trường nước ngoài trong đó thị trường Nhật Bản chiếm 45%, 27% đến từ Mỹ và còn lại là từ các quốc gia khác. Nhiều doanh nghiệp Việt khác như Vietsoftware, Misa, Tường Minh,…cũng đang có doanh số tăng trưởng ấn tượng từ 10-40%/năm từ thị trường xuất khẩu và đang hướng tới nhiều thị trường mới khác ngoài các thị trường truyền thống nêu trên. Trong khi đó, mặc dù chỉ chiếm 11% số lượng doanh nghiệp phần mềm tại Việt Nam, sản phẩm phần mềm của các doanh nghiệp này cũng chiếm tới 40% doanh thu toàn ngành phần mềm. Lĩnh vực này này đang hứa hẹn có nhiều tiềm năng phát triển với do nhận được nhiều ưu đãi của Nhà nước và ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang tiếp tục mở rộng thị trường tới Việt Nam.
">Góc nhìn về doanh thu đóng góp cho ngành Công nghệ thông tin
Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ban điều hành triển khai Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ATANTT đến năm 2020” (Đề án 99) cho biết, năm 2016, dưới sự chủ trì của Bộ TT&TT, 8 cơ sở đào tạo trọng điểm về ATANTT đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu khoa học về an toàn thông tin. Một trong những nội dung hợp tác đã được các trường thống nhất là phối hợp tổ chức các hội nghị, hội thảo, xây dựng và thực hiện các chương trình nghiên cứu chung, qua đó có thể áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế phục vụ cho các lĩnh vực khác nhau.
Triển khai biên bản hợp tác này, trong năm ngoái, hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 1 “Một số vấn đề chọn lọc về ATANTT” do Học viện Kỹ thuật Mật mã đăng cai tổ chức đã nhận được sự đánh giá cao của đông đảo các nhà khoa học, các chuyên gia, cán bộ nghiên cứu, triển khai giảng dạy, các nhà quản lý trong lĩnh vực an toàn thông tin trên toàn quốc nói chung và của 8 cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án 99 nói riêng.
Hội thảo là diễn đàn khoa học được tổ chức thường niên để các cơ sở những người tâm huyết, quan tâm về lĩnh vực an toàn thông tin có cơ hội gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm cơ hội hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và an toàn, an ninh thông tin nói riêng. Qua đó, khuyến khích các sinh viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và những nhà khoa học trẻ tham gia trao đổi, báo cáo kết quả nghiên cứu và học tập của bản thân, đặc biệt những kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng trong thực tiễn.
">8 trường trọng điểm về An toàn thông tin “bắt tay” mở diễn đàn khoa học lần 2
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
">'Anh em sinh đôi' Samsung Galaxy A5, A7 2017 đen bóng đẹp mắt tại Việt Nam
">
Những cách dùng điện thoại ngu ngốc nhất
">
Đây là tựa game đánh bật Resident Evil 7 để chiếm doanh thu cao nhất trong tháng 1